K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2023

Bài 1: 

a, \(\dfrac{-x-2}{3}\) = - \(\dfrac{6}{7}\)

      - \(x\) - 2 = - \(\dfrac{18}{7}\)

         \(x\)      = - 2 + \(\dfrac{18}{7}\)

         \(x\)      = - \(\dfrac{4}{7}\)

 

 

5 tháng 10 2023

Bài b,  \(\dfrac{4}{7-x}\) = \(\dfrac{1}{3}\)

            12 = 7 - \(x\)

            \(x\)  = 7 - 12 

            \(x\)  = -5 

 

21 tháng 7 2015

cách 2:

a=\(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

a=(6-5-3)-(2/3+5/3-7/3)+(1/2+3/2-5/2)

a=-2-1/2

a=-5/2

24 tháng 6 2018

Cach 1 jdujsoidfojaiuh

Bài:1 chứng minh các phân số sau tối giản với nthuoojc z1,     3n-2/4n-3   2,     4n+1/6n+1   Bài:2 cho a;b thuộc z chứng minh a,  6a+11b :a+7b:31         b,    5a+2b:179a+7b:17Bài 3 tìm số x,y biết1,  3/x+y/x+5/6      2,   5/x-y/3=1/6Bài 4 a, tìm x nguyên để các biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất1,  A=(x+1)^2+2019         2, B+ giá trị thuyệt đối (2x+6)-2001b, Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất1,...
Đọc tiếp

Bài:1 chứng minh các phân số sau tối giản với nthuoojc z

1,     3n-2/4n-3   2,     4n+1/6n+1   

Bài:2 cho a;b thuộc z chứng minh a,  6a+11b :a+7b:31         b,    5a+2b:179a+7b:17

Bài 3 tìm số x,y biết

1,  3/x+y/x+5/6      2,   5/x-y/3=1/6

Bài 4 a, tìm x nguyên để các biểu thức đạt giá trị nhỏ nhất

1,  A=(x+1)^2+2019         2, B+ giá trị thuyệt đối (2x+6)-2001

b, Tìm x nguyên để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất

1, A=2020-(x+3)^2020     2, B=2019-gíá trị tuyệt đối (2018-x)       3, C=2/(x-3)^2+5       4, D=3/ gía trị thuyệt đối  (x+2)+1

c, tìm giá trị nhỏ nhất của S=giá trị tuyệt đối (x+2)+giá trị tuyệt đối(2y-10)+2019

 

Các Bạn giúp mình mấy bài này nhé mình cảm ơn nhiều làm hết cho mình thì tốt quá mình cảm ơn^^

 

0
21 tháng 7 2016

Cách 1: = ( 36/6 - 4/6 + 3/6 ) - ( 30/6 + 10/6 - 9/6 ) - ( 18/6 - 14/6 + 15/6 )

            = 35/6 - 31/6 - 19/6

            = -5/2

Cách 2: = 6 - 2/3 + 1/2 - 5 - 5/3 + 3/2 -3 + 7/3 - 5/2

           = ( 6 - 5 - 3 ) + ( -2/3 - 5/3 + 7/3 ) + ( 1/2 + 3/2 - 5/2 )

           = -2 + 0 + -1/2

          = -5/2

25 tháng 4 2022

1) 1/3 x 1/2 x 3/7 = 3/42 = 1/14

2) 5/4 x 1/3 +1/7 = 5/12 + 1/7 = 35/84 + 12/84 = 47/84

3) 8 x ( 8/9 - 2/3 ) = 8 x 2/9 = 16/9

4) 5/6 x 48/20 x 1/2 = 240/240 = 1

5) ( 2/5 + 3/4 ) + 8 = 23/20 + 8 = 23//20 + 160/20 = 183/20

6) 10 x ( 1/2 - 1/5 ) = 10 x 3/10 = 10/1 x 3/10 = 30/10 = 3

Bài 2: 

a: \(A=\left(x+1\right)^3+5=20^3+5=8005\)

b: \(B=\left(x-1\right)^3+1=10^3+1=1001\)

23 tháng 6 2019

5. Ta có: a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) = a2 - a - a2 - 2a - 3a - 6

           = -6a - 6 = -6(a + 1) \(⋮\)6

<=> -6(a + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

<=> a(a - 1) - (a + 3)(a + 2) \(⋮\) 6 \(\forall\)\(\in\)Z

6. Thay x = 99 vào biểu thức A, ta có:

A = 995 - 100.994 + 100. 993 - 100.992 + 100 . 99 - 9

A = 995 - (99 + 1).994 + (99 + 1).993 - (99 + 1).992 + (99 + 1).99 - 9

A = 995 - 995 - 994 + 994 + 993 - 993 - 992 + 992 + 99 - 9

A = 99 - 9 

A = 90

Vậy ....

Bài 3:

(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16.

=> 6x2+21x-2x-7-(6x2-5x+6x-5)=16

=>  6x2+21x-2x-7-6x2+5x-6x+5=16

=> 18x-2=16

=> 18x=16+2

=> 18x=18

=> x=1

Bài 4:

ta có : \(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)=n^2+5n-\left(n^2+2n-3n-6\right)\)

\(=n^2+5n-n^2-2n+3n+6\)

\(=6n+6=6\left(n+1\right)⋮6\)

⇔6(n+1) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

⇔n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên

vậy n(n+5)−(n−3)(n+2) chia hết cho 6 với mọi n là số nguyên (đpcm)

Bài 6:

\(A=x^5-100x^4+100x^3-100x^2+100x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-\left(99+1\right)x^4+\left(99+1\right)x^3-\left(99+1\right)x^2+\left(99+1\right)x-9\)

\(\Rightarrow A=x^5-99x^4-x^4+99x^3+x^3-99x^2-x^2+99x+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x^5-99x^4\right)-\left(x^4-99x^3\right)+\left(x^3-99x^2\right)-\left(x^2-99x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x^4\left(x-99\right)-x^3\left(x-99\right)+x^2\left(x-99\right)-x\left(x-99\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=\left(x-99\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

Thay 99=x, ta được:

\(A=\left(x-x\right)\left(x^4-x^3+x^2-x\right)+x-9\)

\(\Rightarrow A=x-9\)

Thay x=99 ta được:

\(A=99-9=90\)

2:

a: \(=\dfrac{1}{3}\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)=-\dfrac{1}{3}\cdot2=-\dfrac{2}{3}\)

1:

\(A=7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}-6-\dfrac{5}{4}+\dfrac{4}{3}-5+\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{3}\)

\(=-4-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{17}{4}\)

8 tháng 10 2023

Bài 1:

\(A=\left(7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}\right)-\left(6+\dfrac{5}{4}-\dfrac{4}{3}\right)-\left(5-\dfrac{7}{4}+\dfrac{5}{3}\right)\)

\(A=7-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{3}-6-\dfrac{5}{4}+\dfrac{4}{3}-5+\dfrac{7}{4}-\dfrac{5}{3}\)

\(A=\left(7-6-5\right)-\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{4}-\dfrac{7}{4}\right)+\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{3}\right)\)

\(A=-4-\dfrac{3+5-7}{4}+\dfrac{1+4-5}{3}\)

\(A=-4-\dfrac{1}{4}+\dfrac{0}{3}\)

\(A=-\dfrac{16}{4}-\dfrac{1}{4}+0\)

\(A=\dfrac{-16-1}{4}\)

\(A=-\dfrac{17}{4}\)

Bài 2:

\(\dfrac{1}{3}\cdot-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{3}\cdot-\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{4}{5}-\dfrac{6}{5}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-4-6}{5}\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{-10}{5}\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot-2\)

\(=-\dfrac{2}{3}\)

30 tháng 8 2021

1) \(A=36x^2+12x+1=\left(6x+1\right)^2\ge0\)

\(minA=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)

2) \(B=9x^2+6x+1=\left(3x+1\right)^2\ge0\)

\(minB=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\)

4) \(D=x^2-4x+y^2-8y+6=\left(x-2\right)^2+\left(y-4\right)^2-14\ge-14\) 

\(minD=-14\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=4\end{matrix}\right.\)

30 tháng 8 2021

3) \(C=\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-6\right)=\left(x^2-5x-6\right)\left(x^2-5x+6\right)=\left(x^2-5x\right)^2-36\ge-36\)

\(minC\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\end{matrix}\right.\)

5) \(E=\left(x-8\right)^2+\left(x+7\right)^2=2x^2-2x+113=2\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{225}{2}\ge\dfrac{225}{2}\)

\(minE=\dfrac{225}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2}\)

11 tháng 9 2017

Bài 3 : 

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

Nên :  \(A=\left(x-2\right)^2-4\ge-4\forall x\)

Vậy \(A_{min}=-4\) khi x = 2

11 tháng 9 2017

B1: lấy máy tính mà tính thôi bạn (nhớ lm theo từng bước)

B2: 

a, \(\left|x-\frac{2}{3}\right|-\frac{1}{2}=\frac{5}{6}\)

\(\left|x-\frac{2}{3}\right|=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{3}=\frac{4}{3}\\x-\frac{2}{3}=\frac{-4}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=\frac{-2}{3}\end{cases}}}\)

b, \(\frac{\left(-2\right)^x}{512}=-32\Rightarrow\left(-2\right)^x=-16384\Rightarrow x\in\varnothing\)

B3:

Vì \(\left(x-2\right)^2\ge0\Rightarrow A=\left(x-2\right)^2-4\ge-4\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 2

Vậy GTNN của A = -4 khi x = 2